Kết quả tìm kiếm cho "kênh Tham Lương - Bến Cát - rạch Nước Lên"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 48
Bám sát chỉ đạo của Bộ Quốc phòng, Bộ Tài chính, Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng, Tổng cục Hải quan, thời gian qua, Bộ đội Biên phòng (BĐBP) và Cục Hải quan tỉnh đã chủ động triển khai kế hoạch, chương trình, nội dung phối hợp trong công tác quản lý, kiểm soát xuất - nhập khẩu, xuất – nhập cảnh, quá cảnh; đấu tranh phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật ở cửa khẩu, khu vực biên giới.
Mùa nước nổi về, không chỉ mang lại phù sa cho những cánh đồng ngập nước, mà còn đem đến cho người dân những sản vật thiên nhiên phong phú.
Thời gian qua, tranh thủ nguồn hỗ trợ của Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM), việc ứng dụng nông nghiệp thông minh vào sản xuất được huyện Phú Tân (tỉnh An Giang) quan tâm ưu tiên. Áp dụng hệ thống biến tần và điều khiển từ xa IoT vận hành bơm tưới ở Hợp tác xã (HTX) Nông nghiệp Phú An là điển hình mang lại nhiều lợi ích trong phục vụ dịch vụ sản xuất nông nghiệp trong vùng.
Các dự án, công trình trọng điểm trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh luôn được giữ nhịp, đẩy nhanh tiến độ và tăng tốc để sớm chạm đích đúng vào dịp 50 năm Giải phóng miền nam, thống nhất đất nước, 30/4/2025. Đây là những công trình giao thông, chỉnh trang cải tạo đô thị ở thành phố mang tên Bác với mục tiêu chung góp phần phát triển kinh tế-xã hội, tạo bộ mặt đô thị khang trang hơn, nâng cao chất lượng sống của hàng triệu hộ dân, qua đó liên kết vùng Đông Nam Bộ để phát triển bền vững.
Khác với miền Nam quanh năm ấm áp, sản vật dồi dào, miền Bắc 4 mùa xuân, hạ, thu, đông rõ rệt nên thường là mùa nào thức ấy. Trong đó, loài cá, đặc biệt là cá đồng thì phải đúng mùa ăn mới thơm ngon.
Năm 2023 là năm sôi động trên các công trường hạ tầng giao thông (HTGT) tại Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) khi hàng loạt dự án đường cao tốc được đưa vào khai thác. Bước sang năm 2024, với quyết tâm không để “đầu năm đi bộ, cuối năm chạy”, nhiều công trình, dự án lớn vào giai đoạn “nước rút” quyết tâm bứt phá để kịp về đích, tạo thế và lực cho vùng đất chín rồng "cất cánh".
Để đạt mục tiêu kinh tế-xã hội trong năm 2023, TP Hồ Chí Minh đã đề ra 12 nhóm nhiệm vụ, giải pháp, trong đó tập trung ưu tiên lãnh đạo, chỉ đạo quyết liệt, linh hoạt và đồng bộ một số nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm, cấp bách, đồng thời, chuẩn bị kế hoạch, nhiệm vụ trọng tâm năm 2024.
Chỉ trong nửa năm 2023, số vụ sạt lở đất bờ sông, kênh, rạch trên địa bàn An Giang đã tăng gấp 3 lần năm 2022. Sạt lở trở thành nỗi ám ảnh của người dân, doanh nghiệp, cũng là nỗi lo, sự trăn trở của ngành chức năng và chính quyền các cấp. Cần giải pháp căn cơ để ứng phó lâu dài với sạt lở, trong đó phải thay đổi tập quán sống ven sông; quy hoạch hệ thống đường giao thông, cơ sở hạ tầng, chợ… xa bờ sông, kênh, rạch.
Kim tự tháp được xây dựng thế nào vẫn luôn là những câu hỏi lớn với những người đam mê khoa học.
Khi điểm nghẽn giao thông dần được tháo gỡ, việc kết nối cả đường thủy và đường bộ đều thuận lợi hơn, An Giang sẽ có điều kiện thu hút mạnh mẽ các nhà đầu tư, đánh thức tiềm năng, thế mạnh của tỉnh. An Giang đang đứng trước thời cơ tiếp tục tạo thêm đột phá phát triển, như đã làm được những lần trước đây.
Bát canh cua nóng nảy, thơm lừng mùi cua đồng tháng 6, mùi rơm rạ vừa gặt, mùi rau nhút ao làng, và một thứ rau không nơi nào có, ngoài quê tôi - rau mầm mộng bông… khiến bao người thương nhớ.
Cùng với hệ thống đường bộ cao tốc, các tuyến quốc lộ, đường ven biển đang được tập trung đầu tư, ĐBSCL còn có lợi thế về giao thông thủy, cần được phát triển song hành với đường bộ. Lợi thế của giao thông thủy là vận chuyển tải trọng lớn, tiết kiệm, an toàn hơn so giao thông trên bộ. Nếu được đầu tư đúng mức, các tuyến đường thủy còn thúc đẩy phát triển du lịch, thương mại, dịch vụ ven sông.